Yêu cầu sách Quan Hệ Tam Giác Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ (1954 – 1975)

Thảo luận trong 'Sách theo yêu cầu' bắt đầu bởi kute9x908, 16/7/20.

Moderators: teacher.anh
  1. machine

    machine Sinh viên năm I

    Trong diễn đàn có đó.
    Quyển "Châu Á vận hành như thế nào" có nhắc đến một chút. Bạn tham khảo phần 2. Sản xuất: Thắng lợi của những sử gia, mục Năn nỉ, vay mượn, ăn cắp...
     
    tran ngoc anh thích bài này.
  2. maiminh06

    maiminh06 Mầm non

    Bạn nói đúng lắm.
    Về nguồn gốc của kỹ thuật thì là từ Anh sau đó sang Đức. Đức làm cải cách công nghiệp sau nhưng toàn diện hơn, và xã hội Đức lúc đó rất cấp tiến, là trung tâm của EU.
    Lúc Nhật cải cách thì họ cử rất nhiều người (giàu có, giỏi, xuất thân từ gia đình danh gia..) sang Đức học kỹ thuật và hợp tác với họ chứ không phải Anh. Mối liên hệ này chính là sâu xa về sau 2 nước hợp tác trong chiến tranh Thế giới.
    Các mẫu thiết kế của Nhật đầu TK20 thường chỉ khác 10-20% của Đức.
     
  3. tran ngoc anh

    tran ngoc anh Cử nhân

    Ở giữa còn có Pháp nữa bạn, người Pháp công nghiệp hóa ngay sau Anh, Đức công nghiệp hóa ngay sau người Pháp. Có một ví dụ minh họa nhỏ là ông Diesel người phát minh ra động cơ Diesel (cái máy dầu) sinh ra và lớn lên ở Paris nước Pháp nhưng cuối cùng về Đức phát triển sự nghiệp.
    Nói chung người Nhật chủ yếu học kỹ thuật từ người Đức (cụ thể là người Phổ, từ chương trình giáo dục đến mô hình quân đội) nhưng không phải hoàn toàn không chơi với người Anh. Nếu tìm hiểu một chúc về công nghiệp dệt may của Nhật thời kỳ đầu, ta sẽ thấy họ hợp tác với các công ty Anh để xin chuyển giao công nghệ, dần dà họ thuần thục và với lợi thế nhân công giá rẻ lúc bấy giờ họ đã trực tiếp giết chết luôn ngành công nghiệp dệt may của người Anh.
     
    Chỉnh sửa cuối: 6/5/24
Moderators: teacher.anh

Chia sẻ trang này