Hỏi đáp NÊN ĐỌC SÁCH GÌ

Thảo luận trong 'Hỏi đáp - Góp ý' bắt đầu bởi zint st, 28/11/23.

  1. Ikaika

    Ikaika Lớp 1

    Rác rưởi cô giáo thảo mà cũng seed được. Văn hóa đọc xuống cấp đến độ này rồi sao?

    Loại sách này bạn qua hỏi thêm ở thớt này bên voz ấy, toàn mấy bác trâu cày bên ấy.
    Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    nhanjkl and SCCBAV like this.
  2. nhanjkl

    nhanjkl Moderator Thành viên BQT

    Bạn muốn đọc tiếng Việt hay tiếng Anh nhỉ? (Tò mò thôi chứ mình cũng chưa đọc cho đàng hoàng). Tiếng Anh thì mình biết một số cuốn, còn tiếng Việt thì không biết cuốn nào :)) Bạn có xem phim tài liệu chưa? Nếu lười lười hoặc chưa rành lịch sử cuộc chiến đó lắm thì xem phim dễ tiếp thu hơn.
     
    SCCBAV thích bài này.
  3. SCCBAV

    SCCBAV Lớp 5

    Có tiếng Việt thì tốt, hem thì tiếng Anh cũng được bác, miễn thuần kể các mốc sự kiện hơn là góc nhìn nhân vật lan man đi buôn chuyện, cảm ơn bác nha
     
  4. SCCBAV

    SCCBAV Lớp 5

    Chin cảm ơn nha
     
  5. nhanjkl

    nhanjkl Moderator Thành viên BQT

    Mình lướt lại mớ sách của mình thì mình nghĩ bác phù hợp cuốn "The Vietnam War - A Concise International History" (PDF) của Mark Atwood Lawrence. Chi tiết hơn (nhưng chắc phạm cái dông dài mà bác nói) thì có cuốn "Vietnam: an epic tragedy, 1945-1975" (EPUB + Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link). Tải sách: Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
     
    SCCBAV thích bài này.
  6. SCCBAV

    SCCBAV Lớp 5

    Ôi cảm ơn bác nhiều nhớ, không ngờ lại uy tín cho cả link download luôn, thanks x nhiều nhiều
     
    nhanjkl thích bài này.
  7. hoanghoamandinh

    hoanghoamandinh Lớp 3

    Tôi không nghĩ là đọc sách nhiều nói chuyện hay hơn, nhiều người chả bao giờ đọc sách cũng nói chuyện hay, nó là năng khiếu. Tôi không biết có rèn luyện được không?
    Đọc nhiều sách thì khả năng có nhiều kiến thức thôi. Có kiến thức vận dụng vào chuyện kể thì câu chuyện có vẻ tri thức hơn, chứng tỏ người kể là người sâu sắc :-)))
    Người Việt có cuốn Truyện Kiều rất hay, nếu hiểu hết các điển tích trong đó thì cũng chém gió khá rồi.

    "Em có biết Thần Bạch Mi là ai không?
    Em có biết tại sao lại gọi là Lầu Xanh không?
    Tại sao phụ nữ gọi là Má Đào?"
    Như thế đã đủ cho các em say mê chưa nhỉ? :>
     
  8. SCCBAV

    SCCBAV Lớp 5

    Chém điển tích xong người nghe cũng không biết, khum hiểu ;) thực ra nói chuyện chỉ cần chân thành là đủ, còn làm công màu mè tỏ vẻ sâu sức nhiều lúc lại hiệu ứng ngược
     
    tran ngoc anh, nhanjkl and amylee like this.
  9. tientan

    tientan Mầm non

    Thực tế cần sự linh hoạt, ứng biến, lúc chém điển tích, lúc dùng tiếng lóng...hơn nhau sôs lượng thông tin có trong đầu và khả năng xử lý thông tin đó
     
  10. SCCBAV

    SCCBAV Lớp 5

    Tùy nói với đối tượng nào, mà thích hợp, các học giả không phải ai cũng là người giỏi giao tiếp ;)))))

    Người nói hay không phải lúc nào cũng là người khoe khoang hiểu biết, mà đôi khi chỉ là người biết lắng nghe người đối thoại, biết nói với giọng nói truyền cảm, biết theo nhịp của câu chuyện ...

    Chứ nói thật giờ nói chuyện với Gen Z mà cứ lẩy Kiều, với Bình cao đại ngố thì kết quả được mấy người ;))))
     
    Nhẫn nại thích bài này.

Chia sẻ trang này