Y học thường thức Phương pháp tự chữa bệnh - Malakhov (3 tập)

Thảo luận trong 'Tủ sách Y học - Sức khỏe' bắt đầu bởi Wanderman, 20/6/24.

Moderators: thichankem, Zhiqiang
  1. Wanderman

    Wanderman Lớp 5

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỮA BỆNH


    Tập 1,2,3


    G.P.MALAKHOV


    Người dịch: Lê Khánh Tường


    Dịch theo nguyên tác tiếng Nga ATCHISHEN1E APGANIZMAIPRAVILNOE PITANIE, NXB ZAO ‘NEC”, Saint Peterbourg 2000.


    NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA




    Chịu trách nhiệm xuất bản

    LÊ DẦN

    Biên tập

    THÙY MAI

    Bìa và trình bày

    AZ Design


    Tổng phát hành: Công ty Văn hóa Phương Nam

    160/12-14 Đội Cung, Phường 9, Quận 11, TP.HCM

    ĐT: 8558504 - 8589592 Fax: 8588908

    Nhà sách Tiền Phong 175 Nguyễn Thái Học, Hà Nội

    ĐT: 7.336.235 ‘ Fax: 7.336236

    Nhà sách Phương Nam 19 Phan Chu Trinh, Đà Nẵng

    ĐT, Fax: (05-11) 821470

    Hội An thư quán 06 Nguyễn Thị Minh Khai, TX Hội An

    ĐT: (0510) 916272 * Fax: 916271

    Nhà sách Phương Nam 06 Hòa Bình, TP Cần Thơ

    ĐT:.(071) 813436 * 'Fax: (071) 813437


    In 1000 cuốn, khổ 13 X 19cm tại Xí nghiệp in Công ty Văn hóa Phương Nam. Giấy QĐXB số: 2179 QĐ/XBTH ngày: 26/8/2002 của NXB Thuận Hóa. Số đăng ký kế hoạch: 58/925/XBQLXB do Cục xuất bản cấp ngày 19/8/02. In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2002.
    -----------------------
    Mục lục

    Tập 1: Làm sạch & chế độ dinh dưỡng cho cơ thể
    Lời tác giả
    Phần 1: Làm sạch cơ thể
    Ruột già
    Giải phẫu ruột già
    Chức năng của ruột già
    1. Chức năng hấp thụ:
    2. Chức năng vận chuyển
    3. Chức năng bài thải
    a. Vai trò của hệ vi khuẩn trong ruột già
    b. Sự tạo nhiệt trong ruột già
    4. Chức năng tạo năng lượng của ruột già
    5. Hệ thống kích thích của ruột già
    Hệ thống làm sạch cơ thể và ruột già
    Làm sạch và phục hồi chức năng của ruột già
    1. Phục hồi sự trong sạch của ruột già và bình thường hóa môi trường pH của ruột già.
    2. Phục hồi sự nhu động và thành ruột.
    3. Phục hồi hệ vi khuẩn của ruột già.
    I. Chuẩn bị làm sạch cơ thể
    1. Làm sạch bằng cách thụt
    a. Có thể giải thích tác dụng kỳ diệu đó bằng mấy nhân tố dưới đây:
    b. Những điều chú ý nên tránh không đáng kể, song cũng cần biết.
    c. Quy trình sử dụng bình Ê-xmác như sau :
    d. Một chu kỳ thụt tháo bằng nước tiểu như sau:
    e. Các polyp trong ruột già.
    f. Áp xe ruột
    g. Táo bón, giun sán, ăn không ngon và nhức đầu
    h. Giải thoát chất nhầy trong vùng bụng
    2. Shankha Prakshalana
    a. Chuẩn bị
    b. Thực hiện
    c. Lời khuyên
    d. Trường hợp thất bại
    e. Ăn bữa đầu tiên
    f. Quan trọng
    g. Uống
    h. Tác dụng tốt
    i. Chống chỉ định
    3. Ăn uống làm sạch
    II. Phục hồi thành ruột và các dây thần kinh ruột già
    1. Mười bốn lời khuyên củng cố sức khỏe:
    a. Về cái hại của thuốc xổ
    b. Xử lý các polyp
    c. Tác dụng sinh học và ứng dụng
    2. Phục hồi hệ vi sinh vật trong ruột già
    3. Triệu chứng bệnh lý, việc điều chỉnh và các dấu hiệu ruột già hoạt động bình thường
    a. Các triệu chứng bệnh lý
    b. Điều chỉnh chức năng
    c. Các dấu hiệu hoạt động bình thường
    Gan
    Giải phẫu gan
    Tuần hoàn máu và sự tạo bạch huyết trong Gan
    Chức năng của Gan
    1. Tạo mật
    a. Mật có thể chảy dễ dàng trong các đường dẫn mật về phía này phía nọ.
    b. Thành phần của mật trong túi mật như sau:
    Bệnh lý của gan
    I. Sự hình thành sỏi mật và bệnh viêm ống mật
    1. Chẩn đoán bệnh sỏi mật
    2. Chẩn đoán bệnh viêm gan mạn tính
    3. Loạn vận động đường dẫn mật
    4. Viêm túi mật và ống mật
    Làm sạch gan
    I. Cơ chế sinh lý học được sử dụng trong việc làm sạch gan
    1. Phương pháp “Duybash”:
    2. Làm sạch gan đơn giản và hiệu quả nhất
    3. Lời khuyên thực tế về việc làm sạch gan
    4. Nên làm sạch gan bao nhiêu lần và khi nào
    5. Ăn uống sau khi làm sạch gan
    Lời bạt cho hai mục quan trọng làm sạch ruột già và gan
    Tiếp tục làm sạch cơ thể
    1. Làm sạch thận
    1) Thận có các chức năng sau:
    2) Có thể sử dụng gì khi bị sỏi thận?
    3. Phương pháp làm sạch thận
    a. Làm sạch thận bằng nước tiểu
    b. Làm sạch thận bằng dưa hấu
    c. Làm sạch thận bằng nước (rễ hoặc quả) tầm xuân
    d. Làm sạch thận bằng nước rau tươi
    e. Làm sạch thận bằng dầu bôm
    f. Đề phòng bệnh thận
    Thực hành làm sạch
    1. Làm sạch các dung dịch keo của cơ thể
    2. Làm sạch cơ thể khỏi các muối và chất xỉ
    3. Phân tích cách chống bệnh phong thấp của y học dân gian
    4. Làm sạch cơ thể khỏi các khối u (lành tính, u nang, u ác tính. Các polyp, giun sán, các vi khuẩn gây bệnh)
    5. Làm sạch xoang trán và xoang hàm khỏi chất nhầy
    6. Làm sạch cơ thể bằng cách mút dầu thực vật
    Các câu hỏi và trả lời liên quan đến việc làm sạch cơ thể
    Phần 2: Chế độ dinh dưỡng đúng đắn
    Sinh lý học tiêu hóa
    I. Các men (Enzym)
    II. Các tuyến nước bọt
    III. Dạ dày
    IV. Hành tá tràng
    V. Ruột non
    1. Hệ thống hormon ruột
    2. Cấu tạo của thành ruột
    3. Tiêu hóa trong ruột non
    VI. Ruột già
    1. Chế tiết dịch tiêu hóa và một vài đặc điểm liên quan
    2. Lời khuyên thực tế về việc bình thường hóa hoạt động của ông dạ dày-ruột
    a. Hãy uống trước bữa ăn 15 phút
    b. Chớ uống gì một hai giờ sau bữa ăn
    c. Hãy nhai thức ăn thật kỹ
    d. Đừng ăn khỉ tâm trạng bất bình thường
    e. Do vậy, bạn hãy làm theo mấy lời khuyên sau đây:
    f. Chỉ ăn khi nào đói
    Thức ăn
    Thành phần thức ăn
    1. Nước
    2. Protít (protein)
    a. Axit amin không thể thay thế:
    b. Axit amin có thể thay thế:
    c. Nhu cầu của con người về protein và axit amin
    3. Gluxit (chất bột)
    4. Lipit (chất béo)
    5. Vitamin
    a. Vitamin A.
    b. Vitamin D
    c. Vitamin E
    d. Vitamin K
    e. Vitamin B1
    f. Vitamin B2
    g. Vitamin B3
    h. Vitamin B6
    i. Vitamin H
    k. Vitamin PP
    l. Vitamin Bc
    m. Vitamin B12
    n. Vitamin C
    o. Vitamin P
    p. Vitamin N
    q. Vitamin B13
    r. Vitamin B15
    s. Vitamin H1
    t. Vitamin B4
    x . Vitamin B8
    y. Vitamin BT
    z. Vitamin U
    6. Sự độc hại của các vitamin nhân tạo
    7. Các Enzym
    8. Các chất khoáng
    a. F. F. Erisman
    b. Các chất khoáng
    9. Các nguyên tố vi lượng
    10. Chất thơm
    11. Các chất fitonxit
    12. Các axit hữu cơ
    13. Chất tanin (tananh)
    Sự hủy hoại của thức ăn
    1. Nước
    2. Chất đạm (protein)
    3. Gluxit
    4. Chất béo (lipid)
    5. Vitamin
    6. Các enzym
    7. Chất khoáng
    8. Chất thơm, chất fitonxit, axit hữu cơ, chất chát
    Ăn uống
    I. Hậu quả tai hại của việc nấu nướng và sử dụng thức ăn không đúng cách
    1. Răng và xương
    2. Dạ dày
    3. Ruột non
    4. Ruột già
    5. Máu
    6. Gan, tuyến tụy
    7. Các tuyến nội tiết
    8. Môi trường bên trong cơ thể
    9. Tiềm lực năng lượng
    10. Tâm thần
    11. Sự tinh chế thức ăn
    12. Tăng bạch cầu
    13. Sự kết hợp các loại thực phẩm không đúng cách
    II. Kết hợp đúng các loại thực phẩm
    a. Chất đạm (protein)
    b. Chất bột (gluxit)
    c. Chất béo (lipit)
    d. Trái cây ngọt
    e. Trái cây chua
    f. Trái cây chua vừa phải
    g. Rau xanh và không có chất bột
    h. Dưa
    1) Kết hợp chất toan với chất bột
    2. Kết hợp chất đạm với chất bột
    3. Kết hợp chất đạm với chất đạm
    4. Kết hợp chất toan với chất đạm
    5. Kết hợp chất béo với chất đạm
    6. Kết hợp đường với chất đạm
    7. Kết hợp đường với chất bột
    8. Ăn dưa bở
    9. Sữa
    10. Món ăn tráng miệng
    11. Ăn chất đạm như thế nào?
    12. Sử dụng chất bột như thế nào?
    13. Ăn trái cây như thế nào
    III. Sử dụng thức ăn trong ngày
    1. Bữa thứ nhất trong ngày
    2. Bữa thứ hai trong ngày
    3. Bữa thứ ba trong ngày
    1. Hãy sử dụng thức ăn giàu, chất nguyên sinh ỵà chỉ ăn thức ăn hữu cơ.
    2. Hãy cố gắng sử dụng thức ăn nguyên lành (chưa qua tinh chế).
    3. Hãy sử dụng chất bột như là “nhiên liệu” chính.
    4. Món ăn đầu tiên phải là món salad.
    5. Hãy kết hợp các loại thức ăn cho đúng cách.
    6. Hãy phân phối thức ăn trong ngày cho hợp lý và đúng cách.
    7. Hãy tuân thủ tỷ lệ giữa hai loại thức ăn mang tính axit và tính kiềm.
    IV. Chuyển sang ăn uống đúng cách
    V. Chế độ ăn riêng của mỗi người
    1) Loại hình thức ăn nghĩa là gì?
    2) Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể người khi thức ăn khác đi?
    3. Cần biết gì về chất lượng của thực phẩm?
    a. Vị của thức ăn
    b. Hình dạng và độ đậm đặc của thức ăn
    c. Thông tin chứa đựng trong thực phẩm dưới ảnh hưởng của khí hậu và nơi xuất xứ của thực phẩm.
    d. Sự tác động của thực phẩm tới cơ thể người
    4. Những lời khuyên dựa trên vị của thức ăn
    5. Những lời khuyên dựa trên hình dạng và độ đậm đặc của thức ăn
    a. Phục hồi các mô tế bào thận
    b. Phục hồi các mô tế bào gan
    c. Phục hồi các mô tế bào tim.
    6. Những lời khuyên dựa trên thông tin được gói ghém trong các loại thực phẩm
    7. Những lời khuyên dựa trên sức tác động của thực phẩm tới cơ thể người
    8. Cá biệt hóa thức ăn cho từng người
    9. Định kỳ điều chỉnh tiêu hóa
    a. Làm sạch ruột già
    b. Làm sạch gan
    c. Giảm nhẹ hết mức công việc cho ống dạ dày-ruột.
    Dưới đây xin có thêm một số lời khuyên:
    a. Lời khuyên đối với những người bị rối loạn tiêu hóa trầm trọng.
    b. Lời khuyên “nhóm lửa tiêu hóa” có tính đến cơ địa từng người
    Kết luận
    Tập 2: Nhịn đói
    Lời nói đầu
    Phần 1: Lý luận nhịn đói
    Chương 1: Cái đói trong tự nhiên
    1. Giấc ngủ theo mùa
    a. Tiềm sinh
    b. Ngủ chập chờn
    c. Ngủ sâu
    2. Tạm thời nhịn đói
    a. Bị bắt buộc
    b. Tự nguyện
    Chương 2: Cái đói trong lịch sử loài người
    Tiềm sinh (anabios)
    Ngủ đông
    Nhịn đói tự nguyện
    Tình hình an toàn
    Biết cách tiến hành nhịn đói
    Thể tạng riêng và lứa tuổi
    Chương 3: Giải thích khái niệm “Nhịn đói”
    Chương 4: Các quá trình diễn ra trong cơ thể người khi nhịn đói
    I. Những quá trình diễn ra trong dạng trường năng lượng của con người
    1. Cái đói và sức sống của cơ thể
    2. Cái đói trong ý thức con người
    a. Ý thức con người dựa trên cái gì?
    b. Các nhu Cầu và động cơ của cơ thể nảy sinh từ đâu?
    c. Hành vi của con người hình thành từ cải gì?
    3. Nhịn đói và thể tạng (cơ địa) của từng cá nhân
    II. Những quá trình xảy ra trong thể xác con người
    1. Axit hóa môi trường bên trong cơ thể
    Cơn nhiễm axit thứ nhất và ý nghĩa của nó trong việc tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
    Cơn nhiễm axit thứ hai và ý nghĩa của nó trong việc tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
    2. Tự tiêu các mô của cơ thể
    3. Nguyên tắc ưu tiên
    4. Làm sạch khỏi chất xỉ
    1) "Chỗ dựa” của các tế bào công tác là mô liên kết:
    2) Các khoang, phổi, mũi, đầu và miệng là nơi tụ lại các chất xỉ thuộc loại chất đạm và chất bột.
    3) Da là cơ quan, bài tiết vạn năng.
    4) Quá nhiều chất xỉ đọng lại ở gan và túi mật.
    5) Ở ruột già tích tụ đủ loại xỉ và vật ký sinh, nhất là những người bị táo bón.
    6) Chất xỉ tích tụ ở các mô mỡ và xương, ở các cơ hoạt động yếu.
    7) Chất xỉ tích tụ ở ngay các tế bào công tác của cơ thể.
    8) Chất xỉ dưới dạng cục nghẽn lắng đọng trong các mạch máu.
    9) Tâm trạng khó chịu, bồn chồn, căng thẳng, nóng nảy v.v... chứng tỏ tình trạng máu không lành mạnh.
    Bình thường hóa hệ vi sinh của cơ thể và chức năng bảo vệ của nó
    Hấp thụ cacbon dioxit (CO2) và nitơ từ không khí. Dinh dưỡng nội môi.
    Sự nghỉ ngơi sinh lý của các cơ quan.
    Tăng cường trao đổi chất và khả năng hấp thụ của cơ thể
    Làm cho cơ thể trẻ lại
    Bác sĩ Muller ở Đức nhận xét rất đúng:
    Chương 5: Các kiểu nhịn đói và đặc điểm của chúng
    1. Sự khác biệt về lượng (thời hạn nhịn đói)
    2. Các giai đoạn nhịn đói
    a, Giai đoạn thứ nhất
    Ảnh hưởng của giai đoạn thứ nhất tới dạng thường năng lượng của con người.
    Ảnh hưởng của giai đoạn thứ nhất tới các quá trình sinh lý
    b. Giai đoạn thứ hai
    Ảnh hưởng của giai đoạn thứ hai tới dạng trường năng lượng của con người
    Ảnh hưởng của giai đoạn thứ hai tới các quá trình sinh lý
    c. Giai đoạn thứ ba
    Ảnh hưởng của phần thứ nhất giai đoạn ba tới dạng trường năng lượng của con người
    Ảnh hưởng của phần thứ nhất giai đoạn ba tới các quá trình sinh lý
    Ảnh hưởng của phần thứ hai giai đoạn ba tới dạng trường năng lượng của con người
    Ảnh hưởng của phần thứ hai giai đoạn ba tới các quá trinh sình lý
    3. Thời kỳ phục hồi
    a. Giai đoạn thứ nhất
    b. Giai đoạn thứ hai
    c. Giai đoạn thứ ba
    4. Phân loại các kiểu nhịn đói theo cách thức tiến hành
    a. Nhịn đói theo kiểu cổ điển
    Quy tắc thứ nhất
    Quy tắc thứ hai
    Quy tắc thứ ba
    Quy tắc thứ tư
    Quy tắc thứ năm
    Quy tắc thứ sáu
    Quy tắc thứ bảy
    Quy tắc thứ tám
    Quy tắc thứ chín
    b. Nhịn đói theo hiểu niệu liệu pháp
    Quy tắc thứ nhất
    Quy tắc thứ hai
    Quy tắc thứ ba
    c. Nhịn đói theo kiểu nhịn cả uống
    Quy tắc thứ nhất
    Quy tắc thứ hai
    Quy tắc thứ ba
    Quy tắc thứ tư
    Chương 6: Đặc điểm của cách tiến hành nhịn đói tùy theo nhịp điệu sinh học, thể tạng và lứa tuổi từng người
    1. Căn cứ chu kỳ mùa khi tiến hành í nhịn đói
    2. Căn cứ tuần trăng khi tiến hành nhịn đói
    a. Khi nào nên tiến hành thụt trong thời gian nhịn đói?
    b. Căn cứ vào thể tạng và lứa tuổi từng người khi tiến hành nhịn đói và ngừng nhịn đói
    Phần 2: Thực hành nhịn đói
    Chương 1: Ai không được nhịn đói
    Chương 2: Chuẩn bị sơ bộ trước khi nhịn đói
    Chương 3: Thực hiện đúng cách việc nhịn đói 24, 36 và 42 giờ
    Chương 4: Trở lại ăn uống sau khi nhịn đói 24 giờ, 36 giờ và 42 giờ
    Chương 5: Thực hiện đúng cách việc nhịn đói trong 3 ngày, 7 ngày và 10 ngày
    Phương án 1:
    Phương án 2:
    Chương 6: Trở lại ăn uống sau khi nhịn đói 7 ngày và 10 ngày
    Chương 7: Chương trình ăn uống đảm bảo tiêu hóa tốt
    Chương 8: Những sai lầm mà người nhịn đói dễ phạm
    1) Tiến hành nhịn đói không tính đến thể tạng và các điều chống chỉ định
    2) Sai lầm khi nhịn đói
    3) Sai lầm trong thời gian nhịn đói
    4) Sai lầm khi chấm dứt nhịn đói
    5) Sai lầm khi ăn uống trở lại
    6) Chế độ trong thời gian phục hồi
    Chương 9: Kinh nghiệm nhịn đói của tác giả
    Năm 1985
    Lần nhịn đói đầu tiên (một ngày đêm) của tôi
    Ngày 7 tháng 1
    Nhịn đói ba ngày
    Ngày 6 tháng 2.
    Ngày 9 tháng 2.
    Nhịn đói bảy ngày
    Ngày 28 tháng 3. Ngày thứ nhất.
    Ngày 29 tháng 3. Ngày thứ hai.
    Ngày 30 tháng 3. Ngày thứ ba.
    Ngày 31 tháng 3. Ngày thứ tư.
    Ngày 1 tháng 4. Ngày thứ năm.
    Ngày 2 tháng. 4. Ngày thứ sáu.
    Ngày 3 tháng 4. Ngày thứ bảy.
    Ngày 4 tháng 4. Ngừng nhịn đói.
    Ngày 5 tháng 4. Đã ngừng nhịn đói.
    Nhịn đói 10 ngày
    Nhịn đói 3 ngày kiểu niệu liệu pháp
    Năm 1986
    Nhịn đói 18 ngày
    Năm 1993
    Nhịn đói 22 ngày
    Nhịn đói 3 ngày
    Nhịn đói 16 ngày
    Nhịn đói 9 ngày
    Năm 1994
    Nhịn đói 8 ngày
    Nhịn đói 14 ngày
    Giấc mơ thứ nhất.
    Giấc mơ thứ hai.
    Phần 3: Khi bị các bệnh nào thì nên nhịn đói
    Những bệnh gì nên áp dụng liệu pháp nhịn đói
    1. Viêm khớp, thấp khớp và thông phong
    2. Hen suyễn
    3. Vô sinh
    4. Bệnh Becterep
    5. Bệnh giãn tĩnh mạch
    6. Bệnh tăng và giảm huyết áp
    7. Các bệnh về mắt
    8. Bệnh vàng da (viêm gan)
    9. Các bệnh dạ dày ruột
    10. Viêm kết tràng
    11. Bệnh sỏi mật và sỏi thận
    12. Bệnh tuyến nội tiết
    13. Bệnh máu
    14. Bệnh ở các cơ quan hô hấp
    15. Bệnh viêm mũi mạn tính
    16. Các polyp mũi
    17. Bệnh da liễu
    18. Bệnh eczema và bệnh vẩy nến
    19. Bệnh ma túy, nghiện rượu
    20. Bệnh viêm thận
    20. Các khối u lành và ác tính
    21. Khối u di căn trong dạ dày
    22. Ung thư cổ tử cung
    23. Ung thư vú
    24. Saccôm phổi
    25. Bệnh béo phì
    26. Giai đoạn cấp tính của bệnh
    Một vài lời dạy của Hippocrate:
    27. Bệnh viêm tụy
    28. Bệnh thiếu máu
    29. Bệnh viêm đa khớp
    30. Viêm tủy xám
    31. Viêm tuyến tiền liệt
    32. Cảm lạnh
    33. Bệnh tâm thần
    34. Xơ cứng tỏa lan
    35. Bệnh tiểu đường
    36. Bệnh tim
    37. Suy động mạch vành tim
    38. Tăng thể trọng nhờ nhịn đói
    39. Bệnh về tai
    40. Các bệnh mạn tính
    41. Bệnh động kinh
    Kết luận
    Tập 3: Nhịp sinh học cơ thể & Củng cố sức khỏe tuổi trung niên
    Phần I: Nhịp sinh học cơ thể
    Lời nói đầu
    Chương 1: Nhịp sinh học mỗi ngày và đêm
    Nhịp sinh học bên trong tế bào
    1. Tuân thủ nghiêm ngặt nhịp điệu thức và ngủ
    2. Điều chỉnh tổng điện tích cơ thể trong ngày
    Nhịp sinh học chức năng của cơ thể
    Cơ quan Dương
    1. Ruột già
    2. Dạ dày
    3. Ruột non
    4. Bàng quang
    Cơ quan m
    1. Thận
    2. Màng ngoài tim
    3. Gan
    4. Phổi
    Ảnh hưởng của Mặt trăng tới nhịp sinh học mỗi ngày đêm
    Hiệu ứng thứ nhất
    Hiệu ứng thứ hai
    Chương 2: Nhịp sinh học mỗi tuần và mỗi tháng
    Nhịp sinh học mỗi tuần
    Nhịp sinh học của mỗi tháng
    I. Sắp có trăng non
    II. Giai đoạn thứ nhất
    III. Phần tư thứ nhất
    IV. Giai đoạn thứ hai
    V. Trăng tròn
    VI. Giai đoạn thứ ba
    VII. Phần tư thứ ba
    VIII.. Giai đoạn thứ tư
    Sắp đặt các biện pháp bảo vệ sức khỏe theo chu kỳ Mặt trăng
    Giai đoạn thứ nhất của Mặt trăng
    Nhận xét, chung
    Lời khuyên chung
    Lời khuyên cụ thể
    Lời khuyên đặc biệt
    Giai đoạn thứ hai của Mặt trăng
    Nhận xét chung
    Lời khuyên chung
    Lời khuyên cụ thể
    Lời khuyên đặc biệt
    Giai đoạn thứ ba của Mặt trăng
    Nhận xét chung
    Lời khuyên chung
    Lời khuyên cụ thể
    Lời khuyên đặc biệt
    Giai đoạn thứ tư của Mặt trăng
    Nhận xét chung
    Lời khuyên chung
    Lời khuyên cụ thể
    Chương 3: Nhịp sinh học mỗi năm
    Lời khuyên đặc biệt
    Đặc điểm các mùa và ảnh hưởng của chúng tới cơ thể con người
    Các cơ quan và chức năng của cơ thể người hoạt động tích cực theo mùa
    Kết luận
    Phần II: Củng cố sức khỏe ở tuổi trung niên
    Chương 1: Đặc điểm của các quá trình lão hóa cơ thể con người
    Đặc điểm quá trình lão hóa ở cơ thể người
    Thể tạng của cá thể và tốc độ lão hóa
    Chương 2: Các phương pháp tự nhiên ngăn chặn tuổi già
    Cảm xúc và tinh thần
    Làm sạch trường năng lượng
    Thở tuần hoàn
    Thư giãn
    Tư thế đúng của cơ thể
    Tập trung chú ý
    Ngây ngất khoái trá
    Tin cậy
    Tiềm năng chữa bệnh của âm nhạc
    Phương pháp làm sạch trường năng lượng
    Khôi phục mối liên hệ giữa dạng trường năng lượng với thể xác
    Các dấu hiệu khỏi bệnh
    Luyện tập
    Giai đoạn thứ nhất
    Bài tập 1
    Bài tập 2
    Giai đoạn thứ hai
    Bài tập 3
    Bài tập 4
    Bài tập 5
    Bài tập 6
    Giai đoạn thứ ba
    Bài tập 1
    Bài tập 2
    Bài tập 3
    Bài tập 4
    Giai đoạn thứ tư
    Giai đoạn thứ năm
    Chương 3: Định hướng tinh thần và ý chí
    Ví dụ về bài tập đơn giản tập trung chú ý
    Định hướng tinh thần-ý chí cho một lối sống lành mạnh
    Định hướng tinh thần-ý chí không ăn nhiều
    Định hướng tinh thần-ý chí làm người đàn ông trai tráng.
    Định hướng tinh thần-ý chí cho sắc đẹp phụ nữ.
    Định hướng tinh thần-ý chí làm khỏe tim
    Định hướng tinh thần-ý chí để ổn định huyết áp
    Định hướng tinh thần-ý chí làm khỏe gan
    Định hướng tinh thần-ý chí củng cố và làm khỏe thận cùng bàng quang
    Định hướng tinh thần-ý chí làm khỏe ruột già.
    Định hướng tinh thần-ý chí làm khỏe hệ hô hấp
    Định hướng tinh thần-ý chí làm khỏe dạ dày
    Định hướng tinh thần-ý chí chống bệnh tiểu đường
    Định hướng tinh thần-ý chí sống lâu và khỏe
    Rèn luyện thói quen hàng ngày có nếp nghĩ và tâm trạng đúng đắn
    Chương 4: Các phương pháp làm sạch cơ thể
    Làm sạch ruột già
    “Động tác bổn rửa” - Shankh prakshalana
    Chuẩn bị
    Thời điểm thuận lợi
    Diễn tiến như sau:
    Chú ý
    Động tác thứ nhất
    Động tác thứ hai
    Động tác thứ ba
    Động tác thứ tư
    Động tác 4a
    Động tác 4b
    Chống chỉ định.
    Phương pháp đơn giản và hiệu quả làm sạch gan
    Chú ý
    Lời dặn
    Làm sạch gan bằng nước rau quả
    Làm sạch thận và bàng quang
    Tinh dầu
    Bạch dương
    Thông
    Dâu rừng
    Râu ngô
    Ngải cứu
    Thìa là
    Tỏi
    Táo ta
    Sắc tố
    Dưa hấu
    Thiên thảo
    Các axit hữu cơ và chất kiềm
    Đối với bệnh sỏi thận
    Đối với cát trong thận
    Các chất do chính cơ thể tạo ra
    Vị đắng
    Cây ỏng ảnh
    Anh đào
    Cỏ chét chân vịt
    Cây dâu đất (cây ngấy)
    Bồ công anh
    Rau tề (Capsella Bursa-pastoris)
    Thân cây đậu cô ve
    Chương 5: Hướng dẫn ăn uống
    Nhận định chung về việc ăn uống ở tuổi trung niên
    Chế độ ăn uống ít nhiệt lượng và sự kéo dài tuổi thọ
    Chế độ ăn uống có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực trí tuệ, sự cân bằng nội tâm của chúng ta
    Ảnh hưởng của thành phần chất lượng thức ăn tới sức khỏe và quá trình lão hóa
    Tăng bạch cầu thức ăn
    Hệ vi sinh vật
    Ảnh hưởng của chất đạm, chất béo và chất bột tới cơ thể người
    Ảnh hưởng của muối
    Chế độ ăn uống ở tuổi trung niên
    Các chất có hoạt tính sinh học
    Nước rau quả tươi
    Nước cà rốt
    Nước củ cải
    Nước táo
    Nước dưa leo
    Nước bắp cải
    Nước khoai tây
    Nước cà chua
    Nước mùi tây
    Cần tây và nước cần tây
    Nước có vị nóng rát - nước tỏi và nước hành.
    Nước tỏi
    Nước hành
    Dược thiện (Thức ăn có tác dụng như thuốc)
    Ảnh hưởng của thức ăn tới hoạt tính của các loại thuốc
    Kết Luận
    Chương 6: Tắm
    Chức năng tiêu hóa
    Chức năng miễn dịch
    Chức năng thị giác
    Chức năng tư duy
    Hiệu quả năng lượng và kích thích của tắm
    Những điều cần nhớ khỉ tắm hơi
    Chống chỉ định
     

    Các file đính kèm:

    Chỉnh sửa cuối: 20/2/25
    TheGhost, Bichthuy90, Nandha and 21 others like this.
  2. sucsongmoi

    sucsongmoi Lớp 8

    Cám ơn bạn.=D>
    Có lướt qua cuốn này, còn khá khá lỗi.
    [Lỗi dấu chấm, xuống dòng, bảng biểu ...]
     
    Wanderman thích bài này.
Moderators: thichankem, Zhiqiang

Chia sẻ trang này