Tên sách : LUẬN-ĐỀ VỀ NGUYỄN KHUYẾN Tác giả : VŨ KHẮC KHOAN Nhà xuất bản : TAO-ĐÀN Năm xuất bản : 1960 ----------------------- Nguồn sách : Nguyễn Hữu Hoan Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link Đánh máy : Đỗ Trung Thực Kiểm tra chính tả : Tô Thúy Nga, Vũ Minh Anh Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hoàn thành : 26/08/2019 Ebook này được thực hiện theo dự án phi lợi nhuận « Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link » của diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả VŨ KHẮC KHOAN và nhà xuất bản TAO-ĐÀN đã chia sẻ với bạn đọc những kiến thức quý giá. MỤC LỤC LƯỢC-DẪN VỀ NGUYỄN KHUYẾN (1835-1910) I. THỜI-ĐẠI 1) Yếu tố thời-đại có liên-lạc với thế-hệ 1862 2) Những yếu-tố thời-đại có liên-lạc với thế-hệ (1884)II. NGUYỄN KHUYẾN 1) Tiểu-sử 2) Văn-nghiệp 3) Tính-tình 4) Tư-tưởng 5) Tâm sựIII. Ý-NGHĨA NỘI-DUNG THI-PHẨM NGUYỄN KHUYẾN 1) Đối với thời-cuộc 2) Đối với người đời 3) Đối với gia-đình 4) Đối với bè bạnIV. NGHỆ-THUẬT CỦA NGUYỄN KHUYẾN 1) Tả tình 2) Trào-phúng 3) Nghệ-thuật tả cảnhV. ĐỊA-VỊ CỦA NGUYỄN KHUYẾN PHẦN LUẬN-ĐỀ ĐỀ I : Thái-độ của Nguyễn Khuyến đối với thời-cuộc nước nhà từ khi Pháp tổ-chức nền bảo-hộ. ĐỀ II : Xét đoán đời sống vật-chất và tinh-thần của thi-sĩ Nguyễn Khuyến khi về trí-sĩ ĐỀ III : Qua đèo Ngang, Bà Huyện Thanh-Quan có câu : « Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc ». Đêm hè nghe tiếng cuốc kêu, Nguyễn Khuyến lại có câu : « Năm canh máu chảy đêm hè vắng ». Hãy xét sự biến-chuyển trong tâm-trạng của sĩ-phu V.N. giữa hai tiếng cuốc kêu đó. ĐỀ IV : Văn-học-sử cho rằng : « Nguyễn Khuyến chỉ trích thói đời một cách nhẹ nhàng, kín đáo, rõ ra bậc đạt-nhân quân-tử ». Chứng minh lời phê-phán đó qua văn thơ của Nguyễn Khuyến. ĐỀ V : Mối cảm thu của Nguyễn Khuyến qua ba bài « Thu Ẩm », « Thu Điếu »,« Thu Vịnh ». ĐỀ VI : Tính-tình, tâm-trạng và cảnh-ngộ của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương. ĐỀ VII : Chứng-minh sự phân-biệt về văn thơ của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương qua các thì phẩm. ĐỀ VIII : Phân-tích và phê-bình bài thơ « Đêm mùa hạ » của Nguyễn Khuyến. ĐỀ IX : Xét nghệ-thuật tả cảnh của Nguyễn Khuyến qua thơ văn của ông. ĐỀ X : Phân-tích tình bạn của Nguyễn Khuyến, dựa vào thơ-văn của ông. ĐỀ XI : Hai khuynh-hướng trào-phúng và tình-cảm trong thi tài Nguyễn Khuyến thì Nguyễn Khuyến đã thành-công trong khuynh-hướng nào ? ĐỀ XII : Bình-giảng bài ca trù của Nguyễn Khuyến. THƠ VĂN TRÍCH TUYỂN 1) TỰ TRÀO 2) CHỢT HỨNG 3) TỰ-TRÀO NĂM BẢY MƯƠI TƯ 4) THAN GIÀ 5) DI CHÚC 6) CHỐN QUÊ 7) CẢNH TẾT 8) CẢNH LÊN LÃO 9) NƯỚC LỤT 10) LỤT NĂM ẤT-TỊ 11) GỬI BÁC CHÂU CẦU 12) NƯỚC LỤT THĂM BẠN 13) KHÓC ÔNG DƯƠNG-KHUÊ 14) QUỐC KÊU CẢM HỨNG 15) ÔNG PHỖNG-ĐÁ 16) MẸ MỐC 17) CHƠI NÚI AN-LÃO 18) ĐÊM MÙA HẠ 19) THU ẨM 20) THU VỊNH 21) THU ĐIẾU 22) HỎI THĂM QUAN TUẦN MẤT CƯỚP 23) GỬI ÔNG NGŨ-SƠN, ĐỐC HỌC HƯNG-YÊN 24) MỪNG ÔNG NGŨ-SƠN LÀM ĐỐC HỌC HƯNG-YÊN 25) HỘI TÂY 26) THẰNG BÁN TƠ TRONG TRUYỆN KIỀU 27) TIẾN-SĨ GIẤY 28) NHỜI VỢ PHƯỜNG CHÈO