hướng dẫn tổng luận và giải nghĩa các quẻ trong kinh dịch

Discussion in 'Thể loại khác' started by ikariat, Oct 3, 2013.

Moderators: virgor
  1. ikariat

    ikariat Lớp 5

    hướng dẫn tổng luận và giải nghĩa các qu&#7867.jpg
    Kinh Dịch là cuốn sách kinh điển rất lâu đời của người Trung Hoa. Nó mô tả hệ thống tư tưởng triết học và vũ trụ học của người Trung Hoa cổ đại. Tư tưởng triết học cơ bản dựa trên cơ sở của sự cân bằng thông qua sự đối kháng và thay đổi (chuyển dịch). Ở phương Tây, nhiều người hiểu Kinh Dịch đơn thuần như một hệ thống để bói toán, nhưng thực ra về bản chất nó là biểu hiện của kiến thức, sự hiểu biết và triết học của người Trung Hoa cổ đại.



    Ngô Tất Tố cho rằng: Kinh Dịch là một cuốn sách lạ trong văn học của
    nhân loại, là bộ sách cổ triết học phương Đông. Nhưng Kinh Dịch không như Kinh Thi, Kinh Thư, nó là thứ sách nói hết sự lý vô cùng, vô tận của thiên hạ đời sau, chỉ một hai chữ đã là một cái đạo lý...


    Khổng Tử nói: “Đạo lí đơn giản, dung dị của “Kinh Dịch”, bàn đến tất cả mọi đạo lí trong thiên hạ khiến người cảm thấy vừa lòng thoả ý


    Kinh Dịch” có thể đoán định tất cả mọi vận hạn trong thiên ha, khiến tất cả mọi việc trong thiên hạ đạt được thành công”.


    Kinh Dịch” là kinh điển của kinh điển, triết học của triết học, mưu lược của mưư lược, từ “Kinh Dịch”, triết gia tìm thấy những suy nghĩ biện chứng, nhà sử học tìm thấy rõ hơn lịch sử, chính trị gia tìm ra con đường lãnh đạo, nhà quân sự tìm thấy bình pháp, những nhà kinh doanh tìm ra con đường kinh doanh có lợi, những người bình thường tìm ra chỗ đứng của mình trong xã hội.

    Cuốn sách này xin giới thiệu và giải 64 quẻ trong “Kinh Dịch"
    link Down: Die (đang tìm link thay thế:
    Please login or register to view links
    Please login or register to view links
    Please login or register to view links)
    **********************
    Nguồn: TVE
    Người viết bài:
    Please login or register to view links
     
    Last edited: Oct 3, 2013
Moderators: virgor

Share This Page