1. Click vào đây để xem chi tiết

Cải cách và sự phát triển - Nguyễn Trần Bạt . NGUON TVE

Thảo luận trong 'Tủ sách Triết học' bắt đầu bởi lichan, 5/10/13.

Moderators: Do dai hoc NEU, yam2408
  1. lichan

    lichan Lớp 12

    [​IMG] Cải cách và sự phát triển - Nguyễn Trần Bạt -Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link
    [HR][/HR]
    [​IMG]
    Suy ngẫm lại những điều đã xảy ra trong quá khứ có ý nghĩa to lớn giúp chúng ta hoạch định cho tương lai. Ví dụ như 2 cuốn nhật ký của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và Đặng Thuỳ Trâm hy sinh trong chiến tranh đang giúp rất nhiều bạn trẻ soi xét lại lý tưởng sống của mình.

    Tương tự vậy, cải cách và đổi mới là điều quen thuộc bởi chúng ta vẫn đang nghe đến và ngẫm nghĩ mỗi ngày. Với việc nghiên cứu nghiêm túc, công phu các quá trình đổi mới, cải cách đã qua của nhiều nước, tác giả Nguyễn Trần Bạt cho ra đời tác phẩm “Cải cách và Phát triển”. Dẫu rằng các quan điểm, chiêm nghiệm là từ riêng tác giả nhưng tin chắc rằng với cách nhìn không theo lối mòn, với sự suy nghĩ có trách nhiệm và với chiều sâu học thuật ấy, những điều hợp lý trong cuốn sách sẽ là đóng góp có giá trị, thắp sáng hơn ngọn đuốc soi đường cho tiến trình phát triển của chúng ta...

    __________________
    [​IMG][​IMG][​IMG]Mục lục


    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI CÁCH

    Chương I. Quan niệm về Cải Cách
    I. Khái niệm và bản chất của cải cách
    1. Đổi mới, cải cách và cách mạng
    2. Cải cách: Bản chất và mục tiêu
    II. Cải cách - bài toán của lý thuyết phát triển
    1. Những thay đổi trong quan niệm về phát triển
    2. Cải cách vì mục tiêu phát triển bền vững
    III. Giới hạn của cải cách
    1. Tính chủ quan trong tác động nhân tạo vào đời sống tự nhiên
    2. Quan hệ giữa phát triển quốc gia và phát triển toàn cầu
    Chương II. Nội dung và Phương pháp luận Cải cách
    I. Các cuộc cải cách cơ bản và đặc tính của nó
    1. Đặt vấn đề
    2. Cải cách kinh tế với vai trò tiên phong
    3. Tính trễ của cải cách chính trị
    4. Tính lạc hậu tương đối của văn hóa và tính tất yếu phải cải cách văn hóa
    5. Cải cách giáo dục - Điểm hội tụ của tất cả các cuộc cải cách
    II. Tự do - Linh hồn của các cuộc cải cách
    1 . Tự do – Sản phẩm của cải cách hay cách mạng
    2. Tự do - Điểm khởi đầu của mọi sự phát triển
    III. Tính đồng bộ của các cuộc cải cách
    1. Về khái niệm tính đồng bộ và sự cần thiết phải tiến hành đồng bộ các cuộc cải cách
    2. Đảm bảo tính đồng bộ của các cuộc cải cách
    IV. Xây dựng hệ tiêu chuẩn cải cách
    PHẦN II: CÁC NƯỚC THẾ GIỚI THỨ BA VÀ VẤN ĐỀ CẢI CÁCH

    Chương III: Các nước thế giới thứ ba trong bối cảnh Toàn cầu hoá
    I. Toàn cầu hóa và những thay đổi của thế giới hiện đại
    1. Tốc độ đổi mới của thế giới hiện đại
    2. Tính phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng
    II. Những xu thế phát triển tất yếu của thế giới hiện đại
    1. Dân chủ hóa về chính trị
    2. Tự do hóa về kinh tế
    2.1. Toàn cầu hoá, kinh tế thị trường và sự nghèo đói
    2.2. Thế giới thứ ba và tự do thương mại
    3. Toàn cầu hóa về văn hóa
    4. Những yêu cầu đặt ra đối với thế giới thứ ba
    Chương IV: Nghiên cứu một số nội dung cải cách Các nước thế giới thứ ba
    I. Cải cách kinh tế
    1. Vấn đề xây dựng mô hình kinh tế
    2. Kinh tế tư nhân - Động lực của quá trình cải cách kinh tế
    2.1. Những sai lầm trên quy mô hệ thống
    2.2. Những vấn đề của kinh tế tư nhân tại các nước đang phát triển
    2.3. Kinh tế tư nhân và các giá trị chân chính của nó
    2.4.Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam
    3. Phát triển khu vực kinh tế nhà nước
    II. Cải cách chính trị
    1. Những di sản của một cuộc giải phóng nửa vời
    2. Sự chậm trễ của cải cách chính trị ở thế giới thứ ba
    3. Thể chế lạc hậu và những căn bệnh của nó
    3.1. Thể chế lạc hậu và căn bệnh thành tích
    3.2. Thể chế lạc hậu và căn bệnh tham nhũng
    4. Tổ chức và rèn luyện nền dân chủ ở thế giới thứ ba
    4.1. Xây dựng thể chế cho phát triển
    4.2. Nhà nước pháp quyền - Sản phẩm tất yếu của nền dân chủ chính trị
    4.3. Phác thảo chương trình cải cách chính trị ở các nước thế giới thứ ba
    III. Cải cách văn hóa
    1. Sự lạc hậu về văn hóa của thế giới thứ ba
    2. Nền văn hóa phi tự nhiên hay sai lầm chính trị của thế giới thứ ba
    3. Ảnh hưởng của văn hóa lạc hậu đối với tiến trình phát triển
    4. Cải cách văn hóa như thế nào?
    IV. Cải cách giáo dục
    1. Bàn về tính chủ thể của giới trí thức ở các nước thế giới thứ ba
    2. Những căn bệnh chung của hệ thống giáo dục ở thế giới thứ ba
    3. Truy nguyên tình trạng lạc hậu của hệ thống giáo dục
    4. Cải cách giáo dục vì một nền giáo dục hiện đại
    5. Thêm một số suy nghĩ về cải cách giáo dục
    CHƯƠNG KẾT: CẢI CÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

    Link download file word : Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để xem link

    __________________
     
    heipoi, sky_tiger, tuanaundk and 8 others like this.
Moderators: Do dai hoc NEU, yam2408

Chia sẻ trang này