Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số. Tạp chí Nam Phong do Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm và Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ và Please login or register to view links làm Chủ biên phần chữ nho. Nam Phong là một trong những tạp chí Việt Nam đầu tiên đúng thể thức, bài bản và giá trị về tri thức, tư tưởng. Trụ sở tòa soạn ban đầu ở nhà số 1 phố Hàng Trống, Hà Nội - cùng nhà Phạm Quỳnh lúc bấy giờ, năm 1926 chuyển về nhà số 5 phố Hàng Da, Hà Nội. Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, và tài liệu lịch sử bằng quốc ngữ. Là một phương tiện của thực dân Pháp để tuyên truyền cho chế độ thực dân, cương lĩnh chính trị của tạp chí ít được chú ý. Tuy nhiên, tạp chí đã góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam. Nói về Chủ nhiệm Phạm Quỳnh, đây là 1 nhân vật lịch sử mà cuộc đời và số phận còn nhiều uẩn khúc chưa giải đáp. Ông bị Việt Minh bắt giam ngày 23 tháng 8 năm 1945 và giam ở lao Thừa Phủ, Huế. Ông bị giết sau đó cùng với nguyên Tổng đốc Quảng Nam Ngô Đình Khôi (anh ruột Ngô Đình Diệm) và Ngô Đình Huân (con trai của Ngô Đình Khôi). Khi nghe tin báo từ Huế rằng, Phạm Quỳnh đã bị xử tử, Bác Hồ đã trầm ngâm rồi nói: “Các chú làm hỏng việc rồi…”. Khi gia đình Phạm Quỳnh ra Hà Nội gặp Bác Hồ, Bác nói với gia đình Phạm Quỳnh rằng: “Cụ Phạm là người của lịch sử, sẽ được lịch sử đánh giá lại sau này. Con cháu cứ vững tâm đi theo cách mạng”. Trích Thượng chi văn tập - NXB Thuận Hóa). Nhạc sỹ Phạm Tuyên chính là người con thứ mười hai trong mười sáu người con của học giả Phạm Quỳnh. Gửi mọi người Tập 1 Nam Phong Tạp chí (gồm 6 quyển) Định dạng pdf scan: Please login or register to view links Cập nhật: Tập 2 ( quyển T7-T12) Link:Please login or register to view links Cập nhật: Tập 3 (quyển 13-18) Please login or register to view links
Cập nhật dần dần cho đủ bộ: Quyển 4 ( tập 19-24) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Tiếp tục: Quyển 5 ( tập 25 - 30) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Quyển 6 (tập 31 - 36) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Quyển 7 (tập 37 - 42) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Quyển 8 (tập 43 - 48) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Quyển 9 (tập 49 - 54) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Quyển 10 (tập 55 - 60) Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links Please login or register to view links
Click vào một link ra cái này, khá thú vị, ngay đầu í. Bọn Pháp nó huy động vốn cho xây dựng hạ tầng kiểu thế này. Chưa nghe thấy vụ nào bọn nó lật lọng. Tất nhiên có thể có nhiều nguồn vốn khác nữa, chứ xứ Đông Pháp hồi đó còn nghèo lắm. Bạn nào muốn chanh lộn thì mở topic khác nhé! Kẻo loãng topic. P.S Tự dưng để ý đến từ "lật lọng", có ai biết tại sao lại là "lật lọng" mà không phải là "lật bàn"? Đừng bàn ở đây kẻo loãng topic nhé! Vui lòng mở topic khác.