Bách khoa toàn thư mở Wikipedia André Gide năm 1893 Sinh 22 tháng 11 năm 1869 Paris Mất 19 tháng 2 năm 1951 (81 tuổi) Paris Nghề nghiệp Nhà văn Chịu ảnh hưởng từ Rivière, Brian O'Nolan Ảnh hưởng tới Dostoevsky, Fielding, du Gard, Nietzsche, Wilde André Paul Guillaume Gide (22 tháng 11 năm 1869 – 19 tháng 2 năm 1951) là một trong những nhà văn xuất chúng của thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947. Tiểu sử André Gide sinh ở Paris, là con trai một giáo sư luật của Đại học Paris. Bố mất sớm, Gide chịu sự giáo dục nghiêm khắc kiểu Thanh giáo của mẹ. Khi còn là học trò trung học, Gide đã quyết định cống hiến trọn đời cho nghệ thuật. Sáng tác đầu tay của ông là cuốn tự truyện Les cachiers d'André Walter (Những cuốn vở của André Walter, 1891) viết bằng thơ và văn xuôi đầy chất thơ, kể về sự giằng xé, giày vò giữa thể xác và tâm hồn và sự tìm kiếm lối thoát trong các hình thái thần bí và thanh cao của tình yêu. Do bị bệnh lao không phải chịu quân dịch, những năm 1893-1894 André Gide du lịch sang Algérie và Tunisia, nơi ông phát hiện ra mình là người đồng tính luyến ái. Thời gian khủng hoảng kéo dài được ghi nhận bởi sự bất ổn tinh thần và những kiếm tìm chân lý thể hiện trong truyện vừa Le Retour de l'Enfant prodigue (Cuộc trở về của đứa con du đãng, 1907). Về mặt phong cách, Gide đã khắc phục lối viết cầu kì ban đầu, đến với một ngôn ngữ giản dị rõ ràng. Năm 1908, ông trở thành người đồng sáng lập Tổng quan mới của nước Pháp, một trong những tạp chí có ảnh hưởng đối với sự phát triển nền văn học Pháp và thế giới. Tiểu thuyết châm biếm Les Caves du Vatican (Những động ngầm dưới Vatican, 1914) đặt vấn đề về sự chấp nhận một cách mê muội những tín ngưỡng và lý tưởng. Năm 1926, tiểu thuyết Les Faux-monnayeurs (Những kẻ làm bạc giả) ra đời mang lại nhiều thành công cho ông, đó là một đóng góp thực sự vào sự phát triển thể loại tiểu thuyết. Một năm sau khi xuất bản truyện vừa Thésée (Theseus, 1946) - mà ông coi như một bức di thư văn học - André Gide được bầu làm Giáo sư Danh dự trường Đại học Oxford và được tặng giải Nobel năm 1947. Năm 1950, André Gide xuất bản tập cuối cùng của bộ Journal (Nhật kí). Ông mất năm 1951 ở Paris. Tác phẩm Les cachiers d'André Walter (Những cuốn vở của André Walter, 1891), tự truyện Les poesies d'André Walter (Thơ của André Walter, 1892) Le traité du Narcisse (Luận về Narcisse, 1893) Le voyage d'Urien (Cuộc hành trình của Urien, 1893) Paludes (Bãi lầy, 1895), tiểu thuyết Les nourritures terrestres (Dưỡng chất trần gian, 1897), tiểu thuyết Le Prométhée mal enchainé (Prometheus lỏng xiềng, 1899), tiểu thuyết L'Immoraliste (Kẻ vô luân, 1902), tiểu thuyết Le Retour de l'Enfant prodigue (Cuộc trở về của đứa con du đãng, 1907), truyện vừa La Porte étroite (Khung cửa hẹp, 1909), tiểu thuyết Isabelle (1911), tiểu thuyết Les Caves du Vatican (Những động ngầm dưới Vatican, 1914), tiểu thuyết La Symphonie pastorale (Khúc nhạc đồng quê, 1919), tiểu thuyết Si le grain ne meurt (Nếu hạt giống không chết, 1924), tự truyện Corydon (1918-1924), đối thoại Numquid et tu...? (Anh từ đâu...?, 1926), kí Les Faux-monnayeurs (Những kẻ làm bạc giả, 1926), tiểu thuyết Voyage au Congo (Chuyến đi Congo, 1927), tiểu thuyết Le retour du Tchad (Trở về từ Tchad, 1928), du kí L'École des femmes (Trường học của phụ nữ, 1929), tiểu thuyết Robert (1930), tiểu thuyết Œdipe (1931), kịch Les Nouvelles Nourritures (Dưỡng chất mới, 1935), tiểu thuyết Genevière (1936), tiểu thuyết Retour de l'U.S.S.R (Trở về từ Liên Xô, 1936), ký Thésée (Theseus, 1946), tiểu thuyết Journal (Nhật kí, 1950) Et nune manet in te (Và ngày hôm nay đang ở trong em, 1951), tự truyện gia đình Thư từ Nguồn: Please login or register to view links Người viết bài: NatPhung Nguồn: TVE
La Symphonie Pastorale La Symphonie Pastorale " [...] je n'ai point encore dit l'immense plaisir que Gertrude avait pris à ce concert de Neuchâtel. On y jouait précisément La symphonie pastorale. Je dis "précisément" car il n'est, on le comprend aisément, pas une oeuvre que j'eusse pu davantage souhaiter de lui faire entendre. Longtemps après que nous eûmes quitté la salle de concert, Gertrude resta encore silencieuse et comme noyée dans l'extase. - Est-ce que vraiment ce que vous voyez est aussi beau que cela ? dit-elle enfin. [...] ... - Ceux qui ont des yeux, dis-je enfin, ne connaissent pas leur bonheur. - Mais moi qui n'en ai point, s'écria-t-elle aussitôt, je connais le bonheur d'entendre. " Người viết bài: NatPhung Nguồn: TVE
Les Caves du Vatican Les Caves du Vatican Cette pièce est tirée de la « sotie » du même auteur, publiée en 1914 aux Éditions de la N.R.F. En 1933, la Compagnie « Art et Travail » présenta au Studio des Champs-Élysées une première adaptation. Mais André Gide, tout en rendant hommage au zèle et à la bonne volonté de l'adaptatrice, lui signifia aussitôt qu'il ne pouvait approuver sa version et que seule la crainte de lui causer un préjudice matériel le retenait d'interdire les représentations. Par la suite, il se refusa catégoriquement à autoriser des représentations de cette version à l'étranger, et en particulier en URSS. La même année, les Belletriens de Lausanne ayant exprimé leur vif désir de porter à la scène Les caves du Vatican, à Lausanne, Vevey, Montreux, Genève, Berne, etc., André Gide tint à s'occuper lui-même de l'adaptation qu'ils donnèrent. C'est en mai 1950 que la Comédie-Française vint proposer à André Gide de créer une nouvelle adaptation de sa sotie. Il se mit au travail aussitôt, écrivit plusieurs scènes nouvelles et donna, en particulier, plus d'importance au rôle de Geneviève de Baraglioul. Mis en scène par Jean Meyer, cette nouvelle adaptation, que nous publions, fut présentée pour la première fois le 13 décembre 1950, à la salle Richelieu. Dans le programme, on pouvait lire cette phrase : « La pièce est tout naturellement sortie du livre. Quant à comprendre comment le livre est sorti de moi... ? » Người viết bài: NatPhung Nguồn: TVE
La Porte Etroite La Porte Etroite ] « La porte était close. Le verrou n'opposait toutefois qu'une résistance assez faible et que d'un coup d'épaule j'allais briser... À cet instant j'entendis un bruit de pas ; je me dissimulai dans le retrait du mur. Je ne pus voir qui sortait du jardin ; mais j'entendis, je sentis que c'était Alissa. Elle fit trois pas en avant, appela faiblement : - Est-ce toi Jérôme ?... Mon coeur, qui battait violemment, s'arrêta, et, comme de ma gorge serrée ne pouvait sortir une parole, elle répéta plus fort : - Jérôme ! Est-ce toi ? À l'entendre ainsi m'appeler, l'émotion qui m'étreignit fut si vive qu'elle me fit tomber à genoux. » Người viết bài: NatPhung Nguồn: TVE